Thứ Tư, 26 tháng 6, 2024

So sánh giữa việc dùng bếp từ và bếp gas về mặt tiết ⱪiệm

             Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng để đun sôi 1 lít nước, bếp gas mất 4 phút 24 giây, trong hi đó bếp từ chỉ mất 2 phút 58 giây. Bếp từ tiêu thụ 0,1 KW điện, trong hi đó bếp gas tiêu thụ 17g gas.

Theo tính toán, chi phí điện để đun sôi nước trên bếp từ dao động từ hoảng 180 đồng (ở bậc 1) đến 315 đồng (ở bậc 6). Trong hi đó, chi phí gas để đun sôi nước trên bếp gas là hoảng 500 đồng. Các con số này được tính dựa trên giá bán lẻ điện và gas hiện tại.

Hiệu suất của bếp từ rất cao, lên đến 90%, chỉ có 10% nhiệt lượng bị thoát ra bên ngoài. Điều này có nghĩa là hầu hết nhiệt lượng sinh ra từ bếp từ đều được sử dụng để làm nóng đáy nồi và chín thức ăn.

Ngược lại, hiệu suất sử dụng của bếp gas chỉ hoảng 40%, 60% năng lượng bị thất thoát ra bên ngoài môi trường. Để làm chín thức ăn, bếp gas phải tiêu tốn năng lượng để làm nóng hông hí, iềng và đáy nồi trước hi tác động đến thức ăn. Do đó, nấu ăn bằng bếp từ hông chỉ nhanh hơn mà còn tiết iệm chi phí hơn so với sử dụng bếp gas.

So sánh các yếu tố hác nhau giữa bếp từ và bếp gas

Thực tế, cả hai loại bếp đều có những ưu và nhược điểm riêng biệt.

Về tính an toàn

Bếp từ được cho là an toàn và thân thiện hơn so với bếp gas. Nguyên nhân chính là ngọn lửa của bếp gas có thể dễ dàng lan ra các vật dụng xung quanh, có thể dẫn đến nguy cơ cháy nổ. Ngoài ra, nếu van gas hông được đóng ín, hí gas có thể rò rỉ ra ngoài và gây nguy hiểm.

Trái lại, bếp từ có tính năng tự động ngắt hi quá tải, giúp tránh được nguy cơ rò rỉ hí gas và cháy nổ. Bên cạnh đó, bề mặt của bếp từ hông nóng lên bên ngoài, giúp tránh được nguy cơ bỏng nếu vô tình chạm vào.

Về vấn đề vệ sinh

Vệ sinh bếp gas thường tốn nhiều thời gian hơn do có nhiều he hở và ẽ cần phải làm sạch. Dầu mỡ tích tụ trên bề mặt bếp gas có thể gây ra rỉ sét và làm hỏng các bộ phận như vành chặn ính và iềng bếp, ảnh hưởng đến thẩm mỹ của hu vực bếp. Ngược lại, bếp từ được thiết ế với mặt ính phẳng, dễ dàng lau chùi và bảo quản sạch sẽ hơn.

Vệ sinh bếp gas thường tốn nhiều thời gian hơn do có nhiều he hở và ẽ cần phải làm sạch.

Bếp từ có chi phí đầu tư ban đầu cao hơn so với bếp gas. Ngoài ra, hi sử dụng bếp từ, bạn cần có nồi, chảo phù hợp với loại bếp này, trong hi đó bếp gas có thể sử dụng với mọi loại nồi.

Do đó, tính toán chi phí ban đầu thì việc sử dụng bếp từ có thể tốn ém hơn so với bếp gas. Tuy nhiên, hi sử dụng bếp từ, bạn phụ thuộc vào nguồn điện. Mất điện có thể làm gián đoạn quá trình nấu nướng, và bếp từ hông phù hợp cho các món ăn cần nhiệt độ ổn định như món ho, chiên. Tóm lại, việc lựa chọn sử dụng bếp từ hay bếp gas phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng và điều iện inh tế gia đình của bạn.

Bí mật của đầu bếp thông minh là vắt chanh vào chảo dầu chiên, hóa ra nhiều công dụng tuyệt vời

Chiên rán là công việc thường gặp của người nội trợ nhưng làm sao chiên rán thức ăn nhanh giòn và không bị bắn dầu mỡ thì là bí kíp không phải ai cũng đã biết

Các món ăn chiên rán thường yêu cầu phải giòn mà không cháy. Khi chiên rán bạn thường phải chịu cảnh đứng bếp nóng và sợ bị văng bắn dầu. Nhiều người sơ ý có thể bị văng bắn dầu bị bỏng, chiên thức ăn lâu giòn làm thức ăn bị khô, không ngon.

Hãy dùng chanh tươi

Người đầu bếp và nội trợ kinh nghiệm có một mẹo cực hay là dùng chanh để giúp cho món ăn chiên rán của mình nhanh giòn và giữ được độ giòn lâu hơn.

Có một số cách dùng chanh cho chảo dầu chiên như sau:

Thả cả lát chanh vào chảo dầu khi dầu nóng, sau đó dùng đũa để giữ lát chanh chà quanh lòng chảo.

Vắt vài giọt cốt chanh vào chảo dầu trước khi thả những thứ cần chiên vào.

Chanh có tính axti và tạo xốp. Do đó khi cho chanh vào chảo dầu chiên sẽ giúp cho món chiên rán nhanh giòn và xốp hơn. Điều đó giúp cho bạn tiết kiệm thời gian chiên, món ăn nhanh giòn không bị chảy nước và lại giữ được độ giòn lâu hơn. Đặc biệt với món chiên có tinh bột như bánh rán, nem rán, phở chiên phồng… thì khi vắt thêm chanh vào chảo chiên sẽ giúp món ăn xốp hơn và phần tinh bột nhanh phồng lên nên giúp cho món ăn ngon và đẹp, lại lâu bị ỉu hơn. Bởi vậy bạn hãy tận dụng vài lát chanh tươi nhé.

Hơn nữa cho chanh vào cũng giúp món ăn của bạn thơm hơn trong khi chiên và không bị văng dầu nhé.

Dùng chút bột

Muốn món ăn chiên giòn nhanh và giữ giòn lâu hơn, hãy vẩy một chút tinh bột vào chảo dầu (có thể dùng bột năng, bột bắp, bột mì, bột chiên giòn). Bạn chỉ cần một thìa nhỏ thôi nhé. Vẩy bột vào chảo dầu giúp cho bột hút lại nước ướt trong các thực phẩm nên khi chiên sẽ không bị văng dầu mỡ ra ngoài, bạn không lo bị bắn bỏng tay. Và sự xuất hiện của tinh bột trong chảo dầu giúp cho món ăn của bạn giòn hơn, thơm hơn.

Nhưng nhớ là bạn chỉ dùng tinh bột để chống văng dầu chứ không phải dùng chúng để bao bột bên ngoài món chiên nhé. Thế nên chỉ cần một xíu thôi. Khi bạn cho nhiều chúng sẽ cháy và tạo mùi khét.

Cho một vài hạt muối

Tương tự như cách làm trên nếu bạn chiên món ăn mặn thì có thêm vài hạt muối vào chảo dầu cũng giúp chiên thức ăn giòn và không bị văng dầu nhé.

Ngoài ra để chiên thức ăn giòn ngon thì bạn đặc biệt cần chú ý thêm vài điều sau:

Luôn làm chảo khô rồi mới cho dầu vào

Chảo mà chưa khô đã cho dầu là sẽ khiến văng bắn dầu nhiều hơn. Bởi vậy hãy làm khô và nóng chảo rồi mới đổ dầu mỡ vào, nhưng không để chảo bốc khói sẽ làm dầu bị khét.

Căn điểm dầu nóng để thả thức ăn vào chiên

Một bí kíp quan trọng giúp thức ăn chiên gián giòn bên ngoài mà bên trong vẫn ngọt không khô là căn được độ nóng của dầu rồi thả thức ăn vào chiên. Nếu bạn cho vào khi dầu chưa đủ nóng, thức ăn không bao áo bên ngoài sẽ làm cho chúng bị mềm nhũn khó giòn hoặc bị vỡ, bên trong thì bị thấm nhiều dầu nên ngấy hoặc bị khô. Bởi vậy hãy quan sát chảo dầu thấy lăn tăn và động đũa vào thấy bóng nổi xung quanh là thả thức ăn vào chiên. Chiên như vậy vừa nhanh mà bên ngoài giòn bên trong vẫn ngọt thịt.

Nhớ để thức ăn rã đông hoàn toàn hoặc thấm khô rồi mới cho vào chiên. Tránh việc thức ăn chưa rã đông hết đã cho vào chiên sẽ khiến chúng chín bên ngoài mà tiếp tục chảy nước từ bên trong ra nên món ăn sẽ bị vỡ, nhũn không giòn. Trước khi chiên cũng nên thấm nước nếu món bị dính nhiều nước.

Khi chuẩn bị vớt thức ăn ra thì nên chỉnh lửa to một chút để vớt thức ăn được ráo dầu. Nếu bạn cứ om om lửa nhỏ thì dầu thấm vào trong món ăn rất nhiều, khi vớt ra giấy thấm cũng không hút hết vì dầu đã ngấm bên trong, nên món ăn bị ngán và sau đó nhanh xuống dầu nên nhanh bị mềm.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét