Thứ Sáu, 31 tháng 8, 2018
Thứ Năm, 30 tháng 8, 2018
Dùng sách chưa chuẩn dạy cho 800.000 học sinh!
Sách “Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục lớp 1” với nhiều thay đổi
về cách đánh vần cũng như nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực
đối với học sinh lớp 1 đã được thí điểm ở 49 tỉnh, thành.
Khi xem cuốn sách “Tiếng Việt – Công nghệ giáo dục (CNGD) lớp 1”
do NXB Giáo dục Việt Nam xuất bản, nhiều phụ huynh “té ngửa” với những nội dung
bài học gây bức xúc.
Dạy trẻ những thói xấu
Dạy trẻ những thói xấu
Nhiều giáo viên (GV), phụ huynh cho rằng có những bài học nội
dung không phù hợp với trẻ. Ví dụ bài “Quả bứa” (trang 87, sách “Tiếng Việt –
CNGD lớp 1, tập 2”) kể câu chuyện 2 cháu Năm và Sáu đi qua vườn quả. Năm thấy
quả liền la (hô) to và Sáu nhặt quả bứa. Hai cháu giành qua giành lại, cậu Cả
đi qua và phân xử. Cậu Cả bổ quả bứa và phán: “Năm, mày thấy quả bứa, hãy nhận
lấy nửa vỏ này. Sáu, mày nhặt quả bứa, hãy nhận lấy nửa vỏ này. Dành phần ruột
trả thù lao cho quan tòa phân xử, của tao. Cậu Cả vừa ăn vừa bỏ đi”.
Theo đánh giá của một GV, lời lẽ trong câu chuyện rất phản cảm,
gọi nhau bằng mày – tao, ý nghĩa thì chỉ dạy các cháu cách sống tiểu xảo. Chưa
hết, sách còn có nhiều bài học mà trong câu chuyện lại ẩn hiện ý nghĩa “mớm”
cho trẻ những thói xấu như tọc mạch, xu nịnh, nói dối, châm biếm người khác…
Nhiều từ ngữ mang tính tiêu cực chứ không có ý nghĩa giáo dục. Một GV tại
Trường Tiểu học An Dương (TP Hải Phòng) phàn nàn có lần dạy đến câu “Năm năm
báo oán, đời đời đánh ghen”, một học sinh (HS) đã hỏi cô “đánh ghen” là gì
khiến cô giáo này lúng túng không biết phải giải thích thế nào cho các em HS
lớp 1 hiểu.
Tuy là bộ sách giáo khoa (SGK) được triển khai tới 49 tỉnh,
thành trên cả nước nhưng lại dùng quá nhiều từ địa phương như bể (biển), gà
qué, quả chấp, bé huơ, khươ mũ. Một GV phản ánh trang 47, quyển 1 sách “Tiếng
Việt lớp 1” có bài “Nghỉ hè cả nhà đi bể”. Rất nhiều HS không biết đi bể là đi
đâu vì trẻ em miền Nam chỉ biết đi biển. Bộ sách này cũng bị chính các GV phản
ánh là có nhiều từ láy khó với cả người lớn chứ đừng nói đến HS lớp 1 như thia
lia, thìa lìa, chon chót, sứt sát, quằm quặp, khuýp khuỳm khuỵp… Câu thành ngữ,
tục ngữ HS không hiểu mà chỉ học vẹt như “trăm thứ bà giằn”, “bạt ngàn san dã”,
“đổ vỡ tóe loe”…
Tranh cãi vì cách đánh vần lạ
Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018
CHIÊU HỒN NƯỚC
Phạm Tất Đắc (1909-1935)
Tác giả: Phạm Tất Đắc (1909-1935) làm bài thơ này năm mới 17
tuổi, Do tác động quá lớn của bài thơ trong giới thanh niên học sinh và dân
chúng, ông bị thực dân bắt giam. Theo luật của “nhà nước bảo hộ” tác giả bài thơ
chưa đến tuổi chịu trách nhiệm trước pháp luật, nên tòa án quyết định giam ông
vào nhà trừng giới cho đến tuổi trưởng thành. Trên thực tế, ông bị đem giam ở
trại giáo hóa Trị Cụ ở thượng du (nay thuộc xã Ngọc Vân, huyện Tân Yên, tỉnh
Bắc Giang). Ở đây ông tiếp tục tuyên truyền chống Pháp và đứng ra tổ chức đánh
giám thị nên lại bị đưa về giam ở nhà pha Hỏa Lò (Hà Nội), mãi đến năm 1930 mới
được tha.
Hăm lăm triệu trẻ già trai gái,
Bốn nghìn năm con cái Hồng Bàng.
Cũng cửa nhà cũng giang san,
Thế mà nước mất nhà tan hỡi trời!
Bốn nghìn năm con cái Hồng Bàng.
Cũng cửa nhà cũng giang san,
Thế mà nước mất nhà tan hỡi trời!
Nghĩ lắm lúc đương cười hoá khóc,
Muốn ra tay ngang dọc dọc ngang.
Vạch trời thét một tiếng vang,
Cho thân tan với giang san nước nhà.
Muốn ra tay ngang dọc dọc ngang.
Vạch trời thét một tiếng vang,
Cho thân tan với giang san nước nhà.
Đồng bào hỡi! Con nhà Hồng Việt,
Có thân mà chẳng biết liệu đời.
Tháng ngày lần lữa đợi thời,
Ngẩn ngơ ỷ lại ở người, ai thương!
Có thân mà chẳng biết liệu đời.
Tháng ngày lần lữa đợi thời,
Ngẩn ngơ ỷ lại ở người, ai thương!
Chủ Nhật, 19 tháng 8, 2018
Thứ Bảy, 18 tháng 8, 2018
HÃY NGHE NHỮNG LỜI KHUYÊN BỔ ÍCH CHÂN THÀNH CỦA CÁC BS NGƯỜI VIỆT SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI NƯỚC NGOÀI GÓP Ý NHÉ....!
Lời nói thật
của một bác sĩ
Khi vào nghề Y đến nay đã hơn 30
năm, hễ cứ đến ngày này là nhận nhau những lời chúc tụng. Tôi không biết là
mình có nên chúc tụng đồng nghiệp và nhận lời chúc tụng của người khác không,
khi mà, ngành Y bây giờ không làm tròn trách nhiệm với người bệnh, thì cũng vài
dòng cảm ơn những gì các bạn đã chúc nhau, và xin đưa ra những nguyên tắc chung
để bà con cẩn thận với sức khỏe của chính mình.
-Nguyên tắc thứ nhất: Đừng tin
những gì quảng cáo trên báo đài, truyền thông, và thế giới mạng về thuốc. Vì
không độc thì không gọi là thuốc, người ta chỉ uống thuốc để tự tử, chứ không
ai uống nước để tự tử bao giờ. Chính vì thế, mà ở các quốc gia tiên tiến, cấm
quảng cáo thuốc trên phương tiện truyền thông dân dụng, chỉ được quảng cáo
thuốc ở tạp chí và hội thảo chuyên ngành Y.
-Nguyên tắc thứ hai: Khi đi khám
bệnh bất kỳ ở đâu, người bệnh cần có 1 câu hỏi phải hỏi: “Bệnh của tôi do
nguyên nhân gì?” Vì chỉ có thầy thuốc giỏi mới điều trị nguyên nhân bệnh, còn
lại những thầy thuốc kém hiểu biết chỉ biết điều trị hậu quả – hay còn gọi là
chữa triệu chứng – của bệnh.
Thứ Tư, 15 tháng 8, 2018
Hình ảnh và lời ca còn xa lạ với nhiều người “vô cảm” trước vận mệnh đất nước :
Hình ảnh và lời ca còn xa lạ với nhiều người “vô cảm” trước
vận mệnh đất nước :
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)